TIN MỚI
Trang chủ / Tin tức & Xu Hướng / Những đầu tư cho ngành Khoa học thực vật

Những đầu tư cho ngành Khoa học thực vật

Đầu tư vào nông nghiệp để xóa đói giảm nghèo cho hiệu quả gấp 2 đến 4 lần so với đầu tư vào bất kỳ ngành nào khác. Tuy nhiên, để mang những thành tựu tiên tiến này từ phòng thí nghiệm tới đồng ruộng đòi hỏi những khoản đầu tư vô cùng lớn:

Để mang một sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật mới ra ngoài thị trường, cần tới 286 triệu đô la Mỹ và 11 năm để nghiên cứu và phát triển.

Để phát triển một loại cây trồng công nghệ sinh học mới, phải mất khoảng 136 triệu đô la Mỹ và 13 năm nghiên cứu.

Xem thêm:

Top 10 Nghiên cứu mới nhất bạn có thể bị bỏ lỡ trong năm 2017

Top 10 Nghiên cứu mới nhất bạn có thể bị bỏ lỡ trong năm 2017

Nếu bạn là người say mê về nông nghiệp và phát triển bền vững trong nông nghiệp, chắc hẳn bạn đã từng tìm hiểu về một vài nghiên cứu của các nhà khoa học dưới đây. Nhưng cũng có thể bạn đã bỏ lỡ một vài thông tin thú vị nào đó? Hãy cùng chúng tôi điểm lại 10 Nghiên cứu mới nhất về Khoa học cây trồng được công bố trong năm 2017 vừa qua.

Bangladesh công nhận giống lúa biến đổi gen đầu tiên

Bangladesh công nhận giống lúa biến đổi gen đầu tiên

Các nhà khoa học tại Bangladesh đã phát triển thành công giống lúa biến đổi gen đầu tiên nhằm giải quyết bài toàn mà nông dân nước này đang gặp phải trong quá trình thu hoạch.

Ngô biến đổi gen  – Thêm giải pháp giúp nông dân nâng cao thu nhập và cải thiện thói quen canh tác theo hướng bền vững

Ngô biến đổi gen – Thêm giải pháp giúp nông dân nâng cao thu nhập và cải thiện thói quen canh tác theo hướng bền vững

Ngày 19 tháng 12 năm 2018, CropLife Việt Nam và Chi Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Thái Nguyên phối hợp tổ chức chương trình thăm quan tổng kết mô hình trình diễn các giống ngô mới và hội thảo “Phát triển giống ngô chuyển gen nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp bền vững” tại tỉnh Thái Nguyên.